fbpx

Tag Archives: kính viễn vọng

[Hot Telescope] Kính thiên văn tốt nhất năm 2021: Lựa chọn hàng đầu cho người mới bắt đầu, quan sát các hành tinh, chụp ảnh thiên văn, địa văn.

Dù ví tiền của bạn có bao nhiêu, kinh nghiệm về thiên văn học hoặc các mục tiêu mà bạn quan tâm nhất đến đâu thì bạn vẫn có thể sở hữu chiếc một kính thiên văn phù hợp dành riêng cho bạn. Chúng tôi đã tổng hợp những mẫu tốt nhất sau đây. Mua […]

Làm thế nào để nhìn tinh vân trên bầu trời

Tinh vân có thể là những đám bụi tập hợp lại với nhau do hấp dẫn (khối lượng chưa đủ để tạo thành một ngôi sao hay một thiên thể lớn), hoặc cũng có thể là vật chất được phóng ra do sự kết thúc của một ngôi sao. Khi bị tác động bởi lực […]

Tại sao thiên hà PKS 2014-55 có hình giống boomerang

Thiên hà PKS 2014-55 cách Trái Đất khoảng 800 triệu năm ánh sáng, có lỗ đen siêu lớn đang hoạt động, nó có hình dạng giống hai boomerang. Trong các thiên hà có lỗ đen siêu lớn đang hoạt động, các nhà thiên văn học thường nhìn thấy các tia lửa đôi phun ra từ […]

Quan sát Sao Thủy | Hướng dẫn cơ bản

Khi quan sát thiên văn mọi người hay nói đến Sao Mộc, Sao Thổ và thậm chí Sao Kim là nhiều nhất. Sao Thủy ít được quan sát hơn rất nhiều. Vì nó là hành tinh gần Mặt Trời nhất nên rất kho quan sát. Nhưng có những khoảng thời gian có thể quan sát […]

RMC 136a1 ngôi sao nặng nhất trong vũ trụ

Ngôi sao lớn nhất được biết đến trong vũ trụ – RMC 136a1 – khối lượng lớn trong một kích thước nhỏ. Mặc dù được cho là có khối lượng gấp 300 lần Mặt Trời của chúng ta, RMC 136a1 chỉ rộng bằng khoảng 30 lần ngôi sao chủ của chúng ta. Nằm trong thiên […]

UY Scuti ngôi sao lớn nhất trong vũ trụ

Vị trị của UY Scuti UY Scuti là một ngôi sao cực siêu khổng lồ đỏ nằm trong chòm sao Thuẫn Bài (Scutum). Nó nằm gần trung tâm của Dải Ngân Hà trong chòm sao Scutum, có chiều rộng gấp 1.700 lần chiều rộng của Mặt Trời. Mặc dù UY Scuti có thể là ngôi sao sở hữu kích […]

Tinh vân Orion | Tinh vân nhìn thấy bằng mắt thường

Tinh Vân Orion (M42) cách chúng ta gần hơn so với những tinh vân khác, khiến nó trở thành vùng hình thành sao lớn gần Trái Đất nhất và có độ sáng biểu kiến ​​tương đối sáng là 4. Do độ sáng và vị trí nổi bật của nó ngay dưới vành đai của Orion, […]

Hướng dẫn cơ bản để quan sát Sao Hỏa

Hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời – Sao Hỏa có một vẻ đẹp rất thu hút đối với những ai yêu thiên văn học. Không giống như Sao Kim và các hành tinh bên ngoài khác, được bao phủ trong mây, Sao Hỏa hiển thị chi tiết bề mặt khi quan sát qua […]

Hướng dẫn cơ bản để quan sát Sao Mộc

Sao Mộc là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời. Nó là hành tinh lớn nhất, rất sáng nên việc quan sát Sao Mộc dễ dàng ngay cả bằng mắt thường. Trong vài tháng mỗi năm Sao Mộc tỏa sáng rực rỡ trong vài giờ trước và sau giữa đêm, nhờ kích thước khổng […]